Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình -
Ảnh minh họa.
Hãy trở lại với mục đích kèm con học bài. Mục đích kèm con làm bài tập là mong muốn hai điều: năng suất cao, chất lượng cao.
Chính vì thế vừa nhìn thấy con trẻ lề mề hoặc không nghiêm túc, liền nói với trẻ rằng phải tranh thủ thời gian, phải chăm chú làm. Ngày ngày kèm con học, những câu nói này gần như ngày nào cũng nói, vì gần như mọi đứa trẻ đều không thể ngồi yên một chỗ một lúc lâu, hầu hết cũng không thể làm bài tập thật trơn tru.
Lúc đầu trẻ còn để ý đến lời của bố mẹ, thời gian dài sẽ không để tâm nữa, điều này khiến phụ huynh tỏ ra bực bội khi nói, trẻ liền bắt đầu tỏ ra chống đối bố mẹ, và thế là sự việc bắt đầu rơi vào vòng tuần hoàn xấu.
Bản tính của con người là theo đuổi sự tự do, bất kỳ công việc nào mà trẻ thích làm, khi nó biến thành một công việc bị giám sát để hoàn thành, khiến người ta cảm thấy không tự do, niềm hứng thú ẩn chứa trong đó sẽ hoàn toàn không còn nữa. Thời gian bố mẹ kèm con học càng dài, vai diễn mà họ đóng càng giống giám sát viên.
Và trẻ sẽ không bao giờ thích một giám sát viên, cùng lắm bề ngoài chúng tỏ ra phục tùng, nhưng trong lòng lại tuyệt đối không chịu nghe lời anh ta. Chính vì thế, kèm con làm bài tập, không thể bồi dưỡng thói quen tốt cho trẻ, mà là phá vỡ một thói quen tốt.
Bạn hỏi rằng, thế nếu trẻ không hoàn thành bài thì sao? Câu trả lời là: một vài hôm như thế cũng chẳng sao cả. Thông thường trẻ nào cũng sợ giáo viên và không muốn mình thua kém bạn bè. Bạn có thể nói trước với cô giáo về cách rèn trẻ ở nhà của bạn, và nhờ cô kiểm tra bài của con bạn. Bạn cũng nên nhờ cô giáo nhắc nhở con nhẹ nhàng nhưng nghiêm túc rằng: "Lần sau con cần phải hoàn thành bài tập trước khi đến lớp!".
Một thắc mắc nữa: thế nếu trẻ chỉ làm bài cho xong mà không quan tâm tới chất lượng bài thì sao? Câu trả lời cũng như ở câu hỏi trên: chẳng sao cả. Hãy để chuyện đó xảy ra để giáo viên có cơ hội nhận xét và yêu cầu trẻ có ý thức làm bài cẩn thận.
Bạn có thể vẫn thấy không yên tâm nếu giao toàn bộ việc học cho con. Đừng lo, vẫn có những việc ta có thể giúp con: Ở giai đoạn đầu, bạn có thể giúp trẻ tổng hợp các yêu cầu bài tập trong ngày vào đầu giờ tự học. Bạn giao hẹn khi nào con cần hỏi gì thì con có thể ra đâu để hỏi bố mẹ. Sau khi con học xong, con ra bố mẹ kiểm tra để xem kết quả tự học của con ra sao, con có cần giúp đỡ hay điều chỉnh gì không.
Nếu hết giờ tự học mà con vẫn chưa xong bài, con vẫn phải gấp sách vở để đi ngủ (nếu bài thực sự nhiều, con chưa xong thì thêm cho con tối đa là 15 phút để hoàn thành, sau đó sẽ điều chỉnh lượng thời gian vào ngày hôm sau sao cho hợp lý).
Làm cách này không có nghĩa là bố mẹ không quan tâm tới việc học của con. Trái lại, bạn cần quan tâm nhiều hơn, hiểu trẻ nhiều hơn, và cần phối hợp với giáo viên của con chặt chẽ hơn. Sau một thời gian, trẻ sẽ học được cách sắp xếp kế hoạch học tập hợp lý; và rèn thói quen làm việc tập trung, nghiêm túc dù không có ai giám sát.
Theo Gia đình và Xã hội
Cha mẹ già ở Nhật sốt sắng vì con U40 không chịu hẹn hò
Nhiều phụ huynh Nhật Bản thay con đi xem mặt, ghi danh tham dự các sự kiện hẹn hò, mai mối với hy vọng tìm được chàng rể, nàng dâu ưng ý.
"> Tại sao không nên kèm con học bài? Hiểu điều này cha mẹ sẽ đồng ý ngay! -
Cả mùa giải 2023-2024, Tiến Linh chỉ ghi tám bàn sau 26 trận, hiệu suất 0,3 bàn mỗi trận. Nhưng sang mùa giải mới, chân sút sinh năm 1997 ghi ba bàn chỉ sau hai trận. Tiến Linh ghi ba bàn sau hai trận ở VSau khi lập cú đúp giúp Bình Dương ngược dòng thắng 2-1 trên sân của Thanh Hóa, Tiến Linh lại mở tỷ số khi đội bóng đất thủ tiếp Hải Phòng. Sau trận, HLV Hoàng Anh Tuấn hết lời khen ngợi Tiến Linh, cho rằng anh là "tiền đạo số một Việt Nam hiện tại".
"> -
LTS: Thầy giáo Triệu Quang Tùng (Trường THCS Mai Trung, Hiệp Hòa, Bắc Giang) có vợ là một y tá đang tham gia chống dịch ngay tại quê Bắc Giang. Dù nhà chỉ cách trạm y tế xã - nơi chị công tác - khoảng hơn 1 km nhưng chị cũng không thể về. Anh Tùng ở nhà thay vợ chăm sóc ba con nhỏ. Thầy giáo gửi vợ y tá ở tâm dịch CovidDưới đây là lời nhắn nhủ của thầy Triệu Quang Tùng gửi đến những "chiến sĩ áo trắng". Bài viết đã được thầy Tùng đăng trên trang cá nhân.
Gửi những người chiến sĩ nơi tuyến đầu: Tổ quốc tôi chưa bao giờ đẹp đến thế!
Chiều nay, cô bạn gửi cho mình tin nhắn của cô ấy tâm sự với vợ mình. Nội dung khiến mình thấy nhói lòng, cảm giác bất lực vì không thể san sẻ.
Mình cũng biết vợ lo lắng nhưng không muốn nói hoặc cố gắng giấu nó đi. Cũng chiều nay, mình phải tắt máy nhanh khi vợ gọi điện nói chuyện với con, vì mình sợ vợ sẽ khóc và mình biết cô ấy sẽ khóc vì nhớ con!
Chị Nguyễn Thị Hồng - vợ thầy giáo Triệu Quang Tùng, đang tham gia chống dịch tại trạm y tế Hợp Thịnh, Hiệp Hoà, Bắc Giang. Ảnh: Tác giả cung cấp Nhưng biết làm sao khi đó là nhiệm vụ, là trách nhiệm của một công dân khi tổ quốc lên tiếng gọi? Giặc dịch len lỏi, gieo rắc nỗi lo sợ khắp nơi nên không còn cách nào khác là phải chống dịch. Chúng ta chỉ mong sao, các chiến sĩ áo trắng được mạnh khỏe và bình yên. Rồi sẽ đến lúc chúng ta ca khúc khải hoàn.
Tôi bỗng dưng nhớ lại nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng viết: "Em ơi em, đất nước là máu xương của mình. Phải biết gắn bó và san sẻ. Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở. Làm lên đất nước muôn đời". Nhà thơ Chế Lan Viên cũng nói: "Ôi tổ quốc, ta yêu như máu thịt. Như mẹ cha ta, như vợ như chồng".
Một số hình ảnh nơi chị Hồng đang công tác. Ảnh: Tác giả cung cấp Vậy nên, hỡi những chiến sĩ áo trắng, xin được bày tỏ lòng kính phục, lòng biết ơn đến các anh, các chị đã và đang ngày đêm hi sinh, cống hiến thầm lặng cho đất nước. Nhìn thấy đội quân áo trắng, áo xanh, áo vàng ... dài như sông, như suối, như tiếng hát ấy đang trên đường chi viện cho Bắc Giang, Bắc Ninh mới thấy: Tổ quốc tôi chưa bao giờ đẹp đến thế!
Bài viết này, tôi hy vọng một lúc nào đó, trong phút nghỉ ngơi hiếm hoi, các chiến sĩ áo trắng sẽ đọc được và những tình cảm chân thành xin gửi đến các anh, các chị hy vọng sẽ làm dịu đi căng thẳng, nguy hiểm mọi người luôn phải đối mặt.
Đừng khóc nhé! Nước mắt chỉ dành cho ngày chiến thắng. Bởi đất nước này chưa bao giờ có cuộc chia ly!
Thầy giáo Triệu Quang Tùng(Hiệp Hòa, Bắc Giang)
Cô giáo viết thơ ‘tạo sóng’ mạng xã hội về dạy học thời Covid
Cô Ngô Hương - giáo viên Ngữ Văn trường THCS Lê Lợi (Hưng Yên) vừa chia sẻ một bài thơ về “vị cứu nhân” đặc biệt, giúp cô trò kết thúc sớm "năm học Covid", vượt lên mọi khó khăn trong quá trình dạy học.
">